1. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
1.1. Tàu hủ xe lam
1.1.1. Tổng quan
1.1.1.1. 4 chi nhánh trên thành phố Hồ Chí Minh và 2 chi nhánh ở Đà Nẵng và Phan Thiết
1.1.1.2. Gần 20 món bao gồm tàu hủ và các loại nước giải khát khác
1.1.1.3. Khách hàng mục tiêu dao động từ 18-35 tuổi
1.1.1.4. Giá sản phẩm dao động từ 15.000- 44.000VND
1.1.2. Các kênh truyền thông
1.1.2.1. Facebook
1.1.2.1.1. Tàu Hủ Xe Lam
1.1.2.1.2. Lập từ 2015
1.1.2.1.3. 6.772 người thích, 6.869 người theo dõi
1.1.2.1.4. Trung bình 1 tuần có 3 bài được đăng tải
1.1.2.1.5. Ưu điểm
1.1.2.1.6. Nhược điểm
1.1.2.2. Instagram
1.1.2.2.1. Gồm có 4 page cho 4 chi nhánh
1.1.2.2.2. Thành lập: 2017
1.1.2.2.3. Trung bình các page ở các chi nhánh thu hút khoảng hơn 100 người theo dõi
1.1.2.2.4. Lượt tương tác ở các bài viết tương đối thấp tầm khoảng 15 lượt thích và hầu như không có lượt bình luận nào. Tần suất các bài bài viết được đăng tải cũng không cao 1 bài/ 2 tuần.
1.1.2.2.5. Bù lại, họ thường xuyên đăng tải các bài bài viết lên story, nơi mà giới trẻ hiện nay khá quan tâm.
1.1.2.2.6. Ưu điểm
1.1.2.2.7. Nhược điểm
1.1.3. Ranking
1.1.3.1. Google
1.1.3.1.1. Là kết quả thứ 18 khi tìm kiếm trên google với từ khóa “tàu hủ”
1.1.3.2. Foody
1.1.3.2.1. 7.0đ ( chi nhánh 70 Phùng Văn Cung, Phường 7, Q.Phú Nhuận)
1.2. Soya Garden
1.2.1. Tổng quan
1.2.1.1. Là hệ thống đậu nành chuẩn hữu cơ Đầu tiên tại Việt Nam
1.2.1.2. Cam kết mang đến cho khách hàng không chỉ ở sản phẩm hữu cơ, ngon, tự nhiên và an toàn cho sức khỏe, mà cao hơn đó chính là không gian, chất lượng dịch vụ và lòng hiếu khách
1.2.2. Các kênh truyền thông
1.2.2.1. Website
1.2.2.1.1. Trang chủ - Soya Garden
1.2.2.1.2. Trang chủ: Đăng tải những hình ảnh, những câu giới thiệu khái quát về Soya Garden (chứng nhận, nguyên liệu, quy trình, omotenashi (lòng hiếu khách), những điều chưa biết về đậu nành hữu cơ)
1.2.2.1.3. Giới thiệu cụ thể về doanh nghiệp (định vị, hướng đi, slogan và lời cam kết)
1.2.2.1.4. Hình ảnh và giới thiệu về từng loại sản phẩm.
1.2.2.1.5. Thông tin liên hệ, những hình ảnh và bản đồ chỉ đường của các chi nhánh Soya Garden.
1.2.2.1.6. Tin tức về các chương trình khuyến mãi, ra mắt sản phẩm mới, khai trương chi nhánh mới,...
1.2.2.1.7. Thông tin tuyển dụng của doanh nghiệp
1.2.2.1.8. Thông tin liên hệ của doanh nghiệp
1.2.2.1.9. Ưu điểm
1.2.2.1.10. Nhược điểm
1.2.2.2. Facebook
1.2.2.2.1. Soya Garden
1.2.2.2.2. Là kênh truyền thông chính và chủ yếu của Soya Garden.
1.2.2.2.3. Thành lập trang từ 25/04/2016.
1.2.2.2.4. 67.563 người thích, 68.275 người theo dõi.
1.2.2.2.5. Trung bình 1 ngày có 1 bài đăng trên trang Facebook.
1.2.2.2.6. Nội dung phong phú, các sự kiện offline được truyền thông mạnh thông qua Facebook.
1.2.2.2.7. Sáng tạo 2 nhân vật hoạt hình được xem như là linh vật của Soya Garden: Beanie Neko và Beanie Shiba theo concept nhân vật chibi đáng yêu
1.2.2.2.8. Màu sắc chủ đạo: trắng, xanh lá, vàng.
1.2.2.2.9. Ưu điểm
1.2.2.2.10. Nhược điểm
1.2.2.3. Youtube
1.2.2.3.1. Soya Garden
1.2.2.3.2. Thành lập kênh từ ngày 15/07/2018.
1.2.2.3.3. 127 lượt đăng ký kênh.
1.2.2.3.4. 15 video từ năm 2018 đến thời điểm hiện tại (hết tháng 10/2019).
1.2.2.3.5. Lượt xem trung bình 150-200 (trừ những video chạy quảng cáo)
1.2.2.3.6. Giới thiệu các sản phẩm của Soya Garden
1.2.2.3.7. Phỏng vấn KOLs.
1.2.2.3.8. Khai trương chi nhánh mới.
1.2.2.3.9. Chạy quảng cáo về các chương trình khuyến mãi thông qua kênh Youtube.
1.2.2.3.10. Xây dựng các clip review, clip viral về các sản phẩm tại Soya Garden.
1.2.2.3.11. Ưu điểm
1.2.2.3.12. Nhược điểm
1.2.2.4. Instargram
1.2.2.4.1. Soya Garden (@soyagarden)
1.2.2.4.2. 429 bài viết
1.2.2.4.3. 28.2 nghìn người theo dõi
1.2.2.4.4. Số lượng bài đăng trung bình 1 tháng từ 2-3 bài đăng, trong 3 tháng gần nhất chỉ có 1 bài đăng nhân dịp Trung thu.
1.2.2.4.5. Hình ảnh và tin tức về sản phẩm.
1.2.2.4.6. Hình ảnh và tin tức khuyến mãi, voucher, combo
1.2.2.4.7. Chúc mừng những dịp lễ đặc biệt.
1.2.2.4.8. 2 chuyên mục story: “Soya có món gì?’ đăng tải hình ảnh sản phẩm có tại Soya Garden và “Hot hòn họt” đăng tải những hình ảnh về minigame, chương trình quà tặng,...
1.2.2.4.9. Ưu điểm
1.2.2.4.10. Nhược điểm
1.2.3. Ranking
1.2.3.1. Google
1.2.3.1.1. Là kết quả thứ 8 khi tìm kiếm trên google với từ khóa “đậu nành”
1.2.3.2. Foody
1.2.3.2.1. 7.4 (chi nhánh 27B Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, quận 1)
1.3. Mr. Bean
1.3.1. Tổng quan
1.3.1.1. Mr Bean Việt Nam là công ty thành viên của tập đoàn Egroup, được nhượng quyền từ thương hiệu Mr bean nổi tiếng của Singapore vào tháng 8 năm 2018
1.3.1.2. Mr Bean luôn trân trọng và đề cao vẻ đẹp, sức khỏe cũng như trải nghiệm của khách hàng với chất lượng sản phẩm NGON & KHỎE, không chất bảo quản, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn và lợi ích tốt đẹp nhất của hạt đậu nành cho sức khỏe người dùng
1.3.2. Các kênh truyền thông
1.3.2.1. Website
1.3.2.1.1. mrbeanvietnam
1.3.2.1.2. Ưu điểm
1.3.2.1.3. Nhược điểm
1.3.2.2. Facebook
1.3.2.2.1. Mr Bean Vietnam
1.3.2.2.2. 5600 like (tháng 10/2019)
1.3.2.2.3. Lượt like trung bình mỗi post (trong 3 tháng gần đây 7,8,9): 64 like/post. Đặc biệt toàn bộ là lượt like organic.
1.3.2.2.4. Trung bình 2,3 ngày đăng một bài. Trên thực tế, page đăng bài không đều đặn, khi có chiến dịch mới thì 2 bài/ngày hoặc 1 bài/ngày. Còn nếu không có chiến dịch page duy trì 3-4 ngày/bài.
1.3.2.2.5. Có các seeding comment, seeding chia sẻ về trang cá nhân hay về group, trang khác nhưng rất ít.
1.3.2.2.6. Ưu điểm
1.3.2.2.7. Nhược điểm
1.3.3. Ranking
1.3.3.1. Google
1.3.3.1.1. Là kết quả thứ 8 khi tìm kiếm trên google với từ khóa “đậu nành”
1.3.3.2. Foody
1.3.3.2.1. 6.8 (chi nhánh 27B Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, quận 1)
2. ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
2.1. Đối thủ cạnh tranh
2.1.1. Những thương hiệu đồ ăn vặt, đồ ngọt có cùng phân khúc thị trường như: Tàu hủ xe lam, hệ thống Soya Garden, tàu hũ H.A.T, tàu hũ Soya Tofu.
2.1.2. Đồ ăn vặt ngoại nhập đang dần xâm chiếm thị trường
2.1.3. Các hàng quán tàu hũ lề đường vốn đã quen thuộc với người dân
2.2. Khách hàng mục tiêu
2.2.1. Giới trẻ từ 15 - 35 tuổi
2.2.2. Phân khúc trung bình thấp với mức giá từ 14.000đ - 37.000đ
2.3. Thế giới tàu hủ - "Lạ mà quen"
2.3.1. Mang đến những món tàu hũ truyền thống trong hình dáng hiện đại
2.3.2. Đem lại cho khách hàng những trải nghiệm đầy đủ về hương vị, màu sắc, không gian và xu hướng
2.3.3. Cung cấp không gian lịch sự, thoải mái cho các cuộc gặp gỡ, hẹn hò, hội họp,...
2.4. Mục tiêu
2.4.1. Là kết quả xuất hiện đầu tiên và nhiều nhất trên công cụ tìm kiếm Google/ Facebook ới từ khóa "tàu hủ"
2.4.2. Tiếp cận được hầu hết trên 80% đối tượng khách hàng mục tiêu
2.4.3. Hơn 85% khách hàng đánh giá hài lòng sau khi sử dụng sản phẩm
2.4.4. Trở thành thương hiệu đồ ngọt nằm trong top sự lựa chọn hiện nay của khách hàng ở phân khúc trung bình thấp
2.4.5. Sau khi thực hiện kế hoạch và chiến dịch truyền thông, lượng khách hàng sử dụng sản phẩm tăng 20% so vs trước đây
3. THỊ TRƯỜNG
3.1. Mô tả thị trường
3.1.1. Thị trường đồ ngọt (món tráng miệng, món ăn nhẹ,...)
3.1.2. Tiềm năng, tính cạnh tranh cao, đào thải liên tục
3.1.3. Đa dạng, nhiều thị trường ngách
3.2. Nhu cầu thị trường
3.2.1. Nhu cầu ăn vặt cao
3.2.2. Không phân biệt tuổi tác và nghề nghiệp
3.2.3. Sự quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
3.2.4. Nhu cầu về không gian để gặp gỡ, tâm tình,...
3.2.5. Nhu cầu chạy theo xu hướng
3.3. Xu hướng thị trường
3.3.1. Là một sản phẩm đậm chất Việt - thu hút đối tượng khách du lịch nước ngoài
3.3.2. Tiếp tục phát triển mạnh và mở rộng hơn nữa trong tương lai
3.3.3. Ngày càng xem trọng chất lượng, dinh dưỡng của sản phẩm
3.3.4. Sự phát triển của nền kinh tế, khiến khách hàng thoải mái hơn trong việc chi tiêu cho nhu cầu ăn vặt
4. SẢN PHẨM
4.1. Giới thiệu sản phẩm
4.1.1. Giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho khỏe nhưng vẫn phù hợp với những buổi tụ họp đi chơi với bạn bè/ gia đình
4.1.2. Món ăn truyền thống của Việt Nam
4.1.3. 3 dòng sản phẩm chính với 3 loại tàu hủ đặc trưng:
4.1.3.1. ĐỘC: tàu hũ xôi dừa sầu riêng
4.1.3.1.1. “Đánh thức giác quan”
4.1.3.1.2. Dành cho những thực khách muốn trải nghiệm những sự kết hợp mới lạ trong hương vị
4.1.3.1.3. Sự kết hợp độc đáo của tàu hủ cùng xôi dừa vừa bùi vừa ngậy thêm sầu riêng nguyên chất
4.1.3.2. ĐẸP: tàu hũ tiên thảo hạt sen
4.1.3.2.1. “Đẹp bên ngoài, mát bên trong”
4.1.3.2.2. Sản phẩm không chỉ giúp giải khát, đem lại sự ngon miệng mà còn góp phần làm đẹp da, giải độc cơ thể, thích hợp cho những khách hàng là nữ
4.1.3.3. Đậm: Tàu hũ đường gừng nước cốt dừa
4.1.3.3.1. “Trọn vẹn hương Việt”
4.1.3.3.2. Một món tàu hũ truyền thống và vô cùng cơ bản mà bất kì người dân Việt nào cũng biết - thơm ngon, dễ ăn, thích hợp giải cảm và cho những ngày mưa lạnh
4.1.3.3.3. Chiết xuất từ tinh chất đậu nành đượm chút nước đường gừng hòa quyện với cốt dừa beo béo vừa đủ
4.2. SWOT
4.2.1. Strengths
4.2.1.1. Quen thuộc với người dân Việt
4.2.1.2. Hình thức được nâng cấp bắt mắt hơn, có sự mới lạ, hấp dẫn
4.2.1.3. Bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe của mọi lứa tuổi
4.2.1.4. Phù hợp cho nhiều mục đích: tụ tập bạn bè, ăn uống với gia đình, hẹn hò,...
4.2.1.5. Mức giá trải rộng từ 14.000đ-37.000đ, phù hợp với mức chi tiêu của nhiều đối tượng
4.2.1.6. Tinh thần "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"
4.2.2. Weaknesses
4.2.2.1. Chưa có sự đột phá trong sự sáng tạo các món mới
4.2.2.2. Chưa chú trọng truyền thông khẳng định tên tuổi và chỗ đứng của thương hiệu trong thị trường
4.2.3. Opportunities
4.2.3.1. Hình thức mới lạ, dễ gây ấn tượng, thu hút
4.2.3.2. Xu hướng sống xanh, sống khỏe và thích sự mới lạ
4.2.3.3. Sự phát triển của thị trường đồ ăn vặt
4.2.3.4. Sức chi tiêu của khách hàng cho nhu cầu ăn vặt ngày càng tăng
4.2.3.5. Dễ dàng thu hút khách hàng là khách du lịch đến từ nước ngoài
4.2.4. Threats
4.2.4.1. Định kiến về chè là một món ăn ngọt, dễ ngán và gây béo
4.2.4.2. Thị trường đồ ăn vặt nói chung và đồ ngọt nói riêng rộng lớn, khách hàng có nhiều sự lựa chọn đa dạng => nhiều đối thủ cạnh tranh
4.2.4.3. Việc ăn tàu hũ gánh/ uống trà sữa của khách hàng đã trở thành thói quen
5. KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
5.1. Tổng quan chiến dịch
5.1.1. Thông điệp
5.1.1.1. "Gì cũng có, ai cũng ghiền"
5.1.1.1.1. Giới thiệu 3 dòng sản phẩm chính ĐẬM - ĐỘC - ĐẸP
5.1.1.1.2. Nhấn mạnh sự đa dạng, chất lượng và tính chất cập nhật xu hướng
5.1.1.1.3. Khẩu vị nào cũng có thể hài lòng khi đến với Thế giới tàu hủ
5.1.2. Mục đích
5.1.2.1. Nâng cao được độ tiếp cận thương hiệu đến nhóm công chúng mục tiêu
5.1.2.2. Tăng mức độ nhận diện thương hiệu
5.1.2.3. Trở thành thương hiệu quen thuộc trong mắt công chúng mỗi khi nhắc đến tàu hủ
5.1.3. Mục tiêu
5.1.3.1. Nhận thức
5.1.3.1.1. So với trước 14/10/2019: thêm ít nhất 15% đối tượng công chúng mục tiêu biết đến Thế giới tàu hủ và thông điệp “Gì cũng có, ai cũng ghiền”
5.1.3.1.2. Fanpage Facbook đạt 200 likes, react từ 50-90 lượt, comment đạt từ 20-50 lượt, reach từ 600-900 lượt trung bình, đối với những bài giới thiệu sản phẩm đạt >1000 lượt
5.1.3.2. Thái độ
5.1.3.2.1. Fanpage Facebook đạt 4,5/5 sao và nhiều phản hồi tích cực
5.1.3.2.2. Gây được ấn tượng cho công chúng là một thương hiệu tàu hủ thuần Việt, hiện đại, giá cả hợp lý
5.1.3.2.3. Thế giới tàu hủ còn chăm chút cung cách phục vụ, bài trí không gian quán
5.1.3.2.4. Một thương hiệu Việt luôn trân trọng và muốn phát triển giá trị hương vị Việt Nam
5.2. Công chúng mục tiêu
5.2.1. Công chúng mục tiêu chính
5.2.1.1. Nhóm khách hàng từ 18-28 tuổi
5.2.1.1.1. Không phân biệt giới tính
5.2.1.1.2. Là sinh viên và người đang đi làm có mức thu nhập khá, ổn định
5.2.1.1.3. Thích ăn vặt, ăn đồ ngọt hoặc những món ăn gợi nhớ tuổi thơ
5.2.1.1.4. Thích tụ tập tập với bạn bè
5.2.1.1.5. Thích khám phá những không gian Thuần Việt
5.2.2. Công chúng mục tiêu phụ
5.2.2.1. Nhóm người từ 29-35 tuổi
5.2.2.1.1. Không phân biệt giới tính
5.2.2.1.2. Có công việc và thu nhập ổn định
5.2.2.1.3. Có con cái - đối tượng tiềm năng
5.3. Chiến lược, chiến thuật
5.3.1. Chiến lược 1: Ra mắt fanpage
5.3.1.1. 1 tuần 3 ngày (từ 14/10/2019 đến 23/11/2019)
5.3.1.2. Cho ra mắt page Thế giới tàu hủ. Tích lũy lượt thích, lượt theo dõi và tăng tương tác chuẩn bị cho những chiến lược sau.
5.3.1.3. Chiến thuật: Kick-off, gồm các bài đăng với tần suất 1 bài/ngày
5.3.2. Chiến lược 2: Giới thiệu và quảng bá cho dòng sản phẩm Đậm - Tàu hủ đường gừng nước cốt dừa.
5.3.2.1. 1 tuần (từ 27/10/2019 đến 2/11/2019)
5.3.2.2. Thông điệp của sản phẩm: “Trọn vẹn hương vị Việt”
5.3.2.3. Chiến thuật
5.3.2.3.1. Đếm ngược đến ngày ra mắt dòng sản phẩm mới - Tàu hủ đường gừng nước cốt dừa.
5.3.2.3.2. Giới thiệu về dòng sản phẩm Đậm - Tàu hủ đường gừng nước cốt dừa.
5.3.2.3.3. Quảng bá cho dòng sản phẩm Đậm - Tàu hủ đường gừng nước cốt dừa.
5.3.2.3.4. Tăng độ nhận biết thương hiệu và sản phẩm với Minigame ghép hình online có thưởng
5.3.3. Chiến lược 3: Giới thiệu và quảng bá cho dòng sản phẩm Đẹp - Tàu hủ tiên thảo hạt sen.
5.3.3.1. 1 tuần 3 ngày (từ 3/11/2019 đến 12/11/2019)
5.3.3.2. Thông điệp của sản phẩm: “Đẹp bên ngoài, mát bên trong”
5.3.3.3. Chiến thuật
5.3.3.3.1. Đếm ngược đến ngày ra mắt dòng sản phẩm mới - Tàu hủ tiên thảo hạt sen
5.3.3.3.2. Giới thiệu về dòng sản phẩm Đẹp - Tàu hủ tiên thảo hạt sen.
5.3.3.3.3. Quảng bá cho dòng sản phẩm Đẹp - Tàu hủ tiên thảo hạt sen.
5.3.4. Chiến lược 4: Giới thiệu và quảng bá cho dòng sản phẩm Độc - Tàu hủ xôi dừa sầu riêng
5.3.4.1. 1 tuần 3 ngày (từ 13/11/2019 đến 22/11/2019)
5.3.4.2. Thông điệp của sản phẩm: “Đánh thức mọi giác quan”
5.3.4.3. Chiến thuật
5.3.4.3.1. Đếm ngược đến ngày ra mắt dòng sản phẩm mới - Tàu hủ xôi dừa sầu riêng tượng trưng cho sự độc đáo.
5.3.4.3.2. Giới thiệu về dòng sản phẩm Độc - Tàu hủ xôi dừa sầu riêng với thông điệp “Đánh thức mọi giác quan”.
5.3.4.3.3. Chạy quảng cáo bài viết của Influencer
5.3.4.3.4. Minigmae có thưởng: Great Piece On Air
5.3.5. Chiến lược 5: Công chiếu TVC, tri ân khách hàng và tổng kết
5.3.5.1. Tổng kết mức độ yêu thích các dòng sản phấm mới của công chúng qua các bài pots thăm dò
5.3.5.2. TVC
5.3.5.3. Tri ân, tổng kết thành tích page
5.4. Dự trù kinh phí 1.386.000
5.4.1. Quà mini game ĐẬM
5.4.1.1. 60.000
5.4.2. Quà mini game ĐỘC
5.4.2.1. 100.000
5.4.3. Chạy ads (x2)
5.4.3.1. 1.000.000
5.4.4. Chi phí đi lại làm TVC
5.4.4.1. 100.000
5.4.5. 10% dự trù rủi ro
5.4.5.1. 126.000