Kinh tế chính trị (CHƯƠNG 1)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kinh tế chính trị (CHƯƠNG 1) by Mind Map: Kinh tế chính trị (CHƯƠNG 1)

1. Chương 1

1.1. Sự hình thành

1.1.1. Xuất hiện: XVII, "Chuyện luận về KTCT" (1615)- Montchretien ( P, CNTT)

1.1.2. Rộng rãi: XVIII, lý luận của A.Smith (Anh)

1.2. Sự phát triển

1.2.1. 1. Chủ nghĩa trọng thương

1.2.1.1. Học thuyết kinh tế đầu tiên nghiên cứu về nền sx TBCN

1.2.1.2. Là cơ sở cho các chính sách của nhà nước trong thời kì ra đời của CNTB

1.2.1.3. Nội dung chính

1.2.1.3.1. Thời gian: giữa 15- cuối 17

1.2.1.3.2. Đại biểu: A.Montchretien (Pháp); Toomas Mun ( Anh); Serra (Italia)

1.2.1.3.3. Đối tượng nghiên cứu: Lĩnh vực lưu thông

1.2.1.3.4. Nghiên cứu: Hiện tượng bên ngoài bằng kinh nghiệm

1.2.1.4. Tư tưởng

1.2.1.4.1. LỢI NHUẬN là động lực, là mục đích của CNTT

1.2.1.4.2. NGUỒN GỐC của lợi nhuận là NGOẠI THƯƠNG

1.2.1.4.3. Lợi nhuận thương nghiệp do MUA RẺ BÁN ĐẮT

1.2.1.4.4. Tìm hiểu vai trò của thương mại trong mối quan hệ với sự giàu có của các quốc gia trong giai đoạn tích lũy tư bản nguyên thủy

1.2.2. 2. Chủ nghĩa trọng nông

1.2.2.1. Bị giới hạn bởi lịch sử

1.2.2.2. Nội dung chính

1.2.2.2.1. Thời gian: giữa 17- đầu 18

1.2.2.2.2. Đại biểu: Quesney, Turgot, Boisguillebert

1.2.2.2.3. Đối tượng nghiên cứu: Lĩnh vực sản xuất

1.2.2.2.4. Nền tảng nghiên cứu: Thuyết trật tự tự nhiên

1.2.2.3. Tư tưởng

1.2.2.3.1. Nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp

1.2.2.3.2. Coi trọng: sinh hoạt tư nhân và tự do kinh tế

1.2.2.3.3. Tìm nguôn gốc của của cải trong sản xuất

1.2.2.3.4. Chỉ có LĐSX NN tạo ra của cải

1.2.2.3.5. LĐNN là lao động có ích và tạo ra sản phẩm ròng

1.2.2.4. Hạn chế:

1.2.2.4.1. Sản xuất mang tính máy móc, siêu hình

1.2.2.4.2. Không thấy được vai trò của lưu thông

1.2.2.4.3. Đồng nhất TGKQ với thượng đế

1.2.2.4.4. Mang màu sắc duy tâm

1.2.3. 3. KTCT tư sản cổ điển Anh

1.2.3.1. Lý luận kinh tế được trình bày một cách có hệ thống các phạm trù kinh tế

1.2.3.2. Nội dung chính

1.2.3.2.1. Thời gian: cuối 18

1.2.3.2.2. Đại biểu: W.Petty; A.Smith; D.Ricardo

1.2.3.2.3. Đối tượng: Quá trình sản xuất

1.2.3.2.4. Phương pháp nghiên cứu: Trừu tượng hóa

1.2.3.2.5. Nghiên cứu

1.2.3.3. Hạn chế

1.2.3.3.1. Thiếu phương pháp duy vật LS

1.2.3.3.2. Không hiểu được tính hai mặt của LĐSX hàng hóa

1.2.3.3.3. GH về LS và lợi ích giai cấp

1.2.4. 4. KTCT học Mác- Lênin

1.2.4.1. Mác- Ăngghen công bố 3 phát kiến vĩ đại

1.2.4.1.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

1.2.4.1.2. Học thuyết về giá trị thặng dư

1.2.4.1.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1.2.4.2. Đối tượng nghiên cứu: các quan hệ của sản xuất và trao đổi

1.2.4.3. Lý luận cô đọng: TƯ BẢN

1.2.4.4. Lê nin: kế thừa và bổ sung

1.3. Chức năng của KTCT

1.3.1. 1. Chức năng nhận thức

1.3.1.1. Cung cấp hệ thống tri thức lý luận

1.3.1.1.1. Về sự vận động của các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi

1.3.1.1.2. Về sự liên hệ tác động biện chứng giữa các quan hệ giữa người với người trong SX và TĐ với LLSX và KTTT tương ứng

1.3.1.2. Cung cấp hệ thống tri thức lý luận mở

1.3.1.2.1. Qui luật chi phối sự phát triển của SX và TĐ gắn với PTSX

1.3.1.2.2. Về lịch sử phát triển các QHSX và TĐ

1.3.1.3. Nhận diện các quy luật kinh tế

1.3.1.4. Dự báo những triển vọng phát triển, là cơ sở đề ra đường lối

1.3.2. 2. Chức năng thực tiễn

1.3.2.1. Giúp người lao động biết cách vận dụng các quy luật kinh tế vào hoạt động thực tiễn

1.3.2.2. Cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh của xã hội

1.3.2.3. Tạo động lực thúc đẩy không ngừng sáng tạo, cải thiện đời sống xã hội

1.3.2.4. Cơ sở lý luận cho việc giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế

1.3.3. 3. Chức năng tư tưởng

1.3.3.1. Xây dựng thế giới quan cách mạng

1.3.3.2. Xây dựng và củng cố niềm tin vào thắng lợi của cách mạng, cả khi cách mạng khó khăn, thất bại tạm thời

1.3.3.3. Rèn luyện vũ khí tư tưởng

1.3.4. 4. Chức năng phương pháp luận

1.3.4.1. Là nền tảng lý luận khoa học cho việc đi sâu hơn, nội hàm các khái niệm phạm trù của các khoa học kinh tế chuyên ngành