1. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
1.1. Kỷ luật lao động
1.1.1. Kỷ luật lao lộng
1.1.1.1. Khái niệm: quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành SXKD do NSDLĐ ban hành trong nội quy lao động
1.1.2. Nội quy lao động
1.1.2.1. Nội dung
1.1.2.2. Đăng lý NQLĐ
1.1.2.3. Hiệu lực của NQLĐ
1.1.2.4. Hồ sơ đăng ký NQLĐ
1.1.3. Tạm đình chỉ công việc
1.1.4. Xử lý kỷ luật
1.1.4.1. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật
1.1.4.2. Thời hiệu
1.1.4.3. Hình thức
1.1.5. Các hành vi nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật
1.2. Trách nhiệm vật chất: là TNPL do NSDLĐ áp dụng cho NLĐ bằng cách bồi thường thiệt hại về tài sản hoặc HĐ trách nhiệm
1.2.1. Áp dụng khi có hành vi KLLĐ, gây thiệt hại về tài sản, quan hệ nhân quả, có lỗi của người vi phạm
1.2.2. Mức bồi thường (không vượt quá mức thiệt hại thực tế NLĐ)
1.2.3. Cách thức bồi thường: Quyền khiếu nại và yêu cầu giải quyết tranh chấp
2. Đối thoại-Thương lượng- Thỏa ước lao động tập thể
2.1. Tổ chức đại diện NLĐ
2.2. Công đoàn
2.3. Đối thoại
2.3.1. Khái niệm/ mục đích/ nội dung/ hình thức/ thành phần và quy trình đối thoại
2.4. Thương lượng
2.4.1. Khái niệm & đặc điểm/ Ý nghĩa/ Nguyên tắc TLTT/ Nội dung/ Quy trình của TLTT
2.5. Thỏa ước lao động tập thể
2.5.1. Nội dung
2.5.1.1. Bản chất & đặc điểm
2.5.1.2. Phân loại
2.5.1.3. Vai trò
2.5.2. Các quy định
2.5.2.1. Hiệu lực-thời hạn
2.5.2.2. Sửa đổi bổ sung
2.5.2.3. Vô hiệu
2.5.3. Lấy ý kiến và ký kết TƯLĐTT
2.5.4. Thực hiện TƯLĐTT
3. Tranh chấp, đình công
3.1. Tranh chấp
3.1.1. Nguyên tắc
3.1.2. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong giải quyết tranh chấp
3.1.3. Quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giải quyết tranh chấp
3.1.4. Thẩm quyền giải quyết
3.1.5. Trình tự thủ tục giải quyết
3.1.5.1. Cá nhân
3.1.5.2. tâp thể (quyền và lợi ích
3.2. Đình công
3.2.1. Dấu hiệu pháp lý của đình công: Sự ngừng việc tập thể NLĐ, tổ chức
3.2.2. Phân loại đình công
3.2.2.1. Hợp pháp
3.2.2.2. Không hợp pháp
3.2.3. Những hành vi bị cấm trước, sau đình công
4. HĐLĐ
4.1. Khái niệm: Là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ
4.2. Phân loại
4.2.1. HĐ xác định thời hạn
4.2.2. HĐ không xác định thời hạn
4.3. Giao kết HĐ
4.3.1. Khái niệm: thông qua những phương thức nhất định để xác lập quan hệ lao động
4.3.2. Chủ thể giao kết
4.3.2.1. NLĐ
4.3.2.2. NSDLĐ
4.3.3. Nguyên tắc giao kết
4.3.4. Hình thức
5. Thời gian và Tiền lương
5.1. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi
5.1.1. Thời giờ làm việc
5.1.1.1. Thời gian làm việc bình thường
5.1.1.2. Giờ làm việc ban đêm
5.1.1.3. Làm thêm giờ
5.1.1.4. Làm thêm trong TH đặc biệt
5.1.2. Thời gian nghỉ ngơi
5.1.2.1. Nghỉ lễ tết, nghỉ hằng năm, nghỉ hằng tuần, nghỉ chuyển ca, nghỉ trong giờ làm việc.
5.1.2.2. Nghỉ việc riêng, không được hưởng lương
5.1.2.3. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm viêc
5.1.3. Công việc có tính chất làm việc
5.2. Tiền lương
5.2.1. Khái niệm: khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ thực hiện công việc theo HĐ phù hợp với quy định PL
5.2.2. Quy định tiền lương, mức lương tối thiểu của Nhà nước quy định
5.2.3. Mức lương tối thiểu: Mức lương thấp nhất trả cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường
5.2.4. Vấn đề liên quan đến trả lương
5.2.4.1. Nguyên tắc trả lương
5.2.4.2. Trả lương
5.2.4.3. Hình thức trả lương
5.2.4.4. Kỳ hạn trả lương
5.2.4.5. Lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm / lương ngưng việc
6. ATLĐ và VSLĐ
6.1. Khái niệm: Tổng hợp các quy định Nhà nước về ATLĐ VSLĐ:
6.1.1. Chế độ
6.1.2. quy định về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
6.2. Nguyên tắc
6.2.1. Trang bị phương tiện cá nhân
6.2.2. Bảo vệ sức khỏe NLĐ
6.2.3. Bồi dưỡng bằng hiện vật
6.2.4. Thời gian làm việc
6.2.5. Vệ sinh khi làm việc
6.3. Quy định về TNLĐ và BNN
6.3.1. Nghĩa vụ NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ hoặc BNN
6.3.1.1. Xử lý sự cố
6.3.1.2. Cấp cứu khẩn cấp
6.3.1.3. Chi trả chi phí Y tế
6.3.1.4. Tiền lương
6.3.1.5. Bồi thường
6.3.2. Quản lý Nhà nước và thanh tra về TNLĐ BNN