ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

시작하기. 무료입니다
또는 회원 가입 e메일 주소
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) 저자: Mind Map: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

1. ĐẢNG CSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 2/1930

1.1. Bối cảnh lịc sử

1.1.1. Thế giới

1.1.1.1. CNĐQ ra đời

1.1.1.2. CTTG I

1.1.1.3. a/h CNML

1.1.1.4. CMT10 QTCS

1.1.2. Tình hình Việt Nam do thực dân Pháp xâm lược

1.1.2.1. Chính sách cai trị

1.1.2.1.1. Văn hóa

1.1.2.1.2. Kinh tế

1.1.2.1.3. Chính trị

1.1.2.2. Hậu quả chính sách cai trị

1.1.2.2.1. Tính chất xã hội thay đổi

1.1.2.2.2. Mâu thuẫn xã hội thay đổi

1.1.2.2.3. Kết cấu giai tầng thay đổi (Thuộc địa nửa phong kiến)

1.1.3. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

1.1.3.1. Khuynh hướng PK

1.1.3.1.1. Phong trào Cần Vương (1885 -1896)

1.1.3.1.2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

1.1.3.2. Khuynh hướng dân chủ tư sản

1.1.3.2.1. Xu hướng bạo động Phan Bội Châu

1.1.3.2.2. Xu hướng Cải cách Phan Châu Trinh

1.1.3.2.3. Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927)

1.1.3.2.4. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)

1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

1.2.1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

1.2.1.1. 1917: Lập Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp

1.2.1.2. 1919: Gia nhập Đảng xã hội Pháp Gửi yêu sách 8 điểm

1.2.1.3. 7/1920: Gia nhập Đảng xã hội Pháp Gửi yêu sách 8 điểm

1.2.1.4. 12/1920: Gia nhập Đảng xã hội Pháp Gửi yêu sách 8 điểm

1.2.2. Chuẩn bị về tư tưởng,chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng

1.2.2.1. Tư tưởng

1.2.2.1.1. 1921: hoạt động ở Pháp

1.2.2.1.2. 6/192: Sang Liên Xô

1.2.2.1.3. 11/1924 - 4/1927: Hoạt động ở Trung Quốc

1.2.2.1.4. 1925: Xuất bản tác phẩm “Bản án cchế độ thực dân Pháp”

1.2.2.1.5. 6/1925: Thành lập Hội VNCMTN

1.2.2.1.6. 1927: Xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh”

1.2.2.2. Chính trị

1.2.2.2.1. Mâu thuẫn

1.2.2.2.2. Đối tượng

1.2.2.2.3. Vị trí mối quan hệ

1.2.2.2.4. TÍnh chất nhiệm vụ

1.2.2.2.5. Lực lượng

1.2.2.2.6. Quan hệ quốc tế

1.2.2.2.7. Phương pháp

1.2.2.2.8. Xây dựng Đảng

1.2.2.3. Tổ chức

1.2.2.3.1. 1923 : Tâm tâm xã

1.2.2.3.2. 2/1925: Cộng sản Đoàn

1.2.2.3.3. 6/1925 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

1.2.3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.2.3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời

1.2.3.2. Hội nghị thành lập Đảng CSVN

1.2.3.2.1. 5 nội dung

1.2.3.3. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.2.3.3.1. Lãnh đạo

1.2.3.3.2. Phương pháp

1.2.3.3.3. Quan hệ quốc tế

1.2.3.3.4. Phương hướng

1.2.3.3.5. Nhiệm vụ

1.2.3.3.6. Lực lượng

1.2.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN

1.2.4.1. Sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

1.2.4.2. Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân Việt Nam

1.2.4.3. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo kéo dài mấy thập kỷ ở nước ta

1.2.4.4. gắn liền với tên tuổi của Hồ Chí Minh, người có công sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta

2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN

2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935

2.1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931

2.1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.1.1.1.1. Thế giới

2.1.1.1.2. Trong nước

2.1.2. Luận cương chính trị (10/1930)

2.1.2.1. HNTW1 (14-30/10/1930)

2.1.2.1.1. Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD

2.1.2.1.2. Thông qua LCCT

2.1.2.1.3. Bầu BCHTW mới. Bầu Trần Phú là TBT

2.1.3. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935)

2.1.3.1. Chương trình hành động của ĐCSĐD (15/6/1932) được công bố

2.1.3.2. Đại hội đại biểu lần I của Đảng (3/1935)

2.1.3.3. Ý nghĩa

2.1.3.3.1. Đánh dấu sự phục hồi của Đảng

2.1.3.3.2. Thể hiện bản lĩnh chính trị của Đảng

2.1.3.3.3. Đảng tích lũy nhiều kinh nghiệm

2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939

2.2.1. Điều kiện lịch sử

2.2.1.1. Thế giới

2.2.1.1.1. Khủng hoảng 1929 - 1933

2.2.1.1.2. C.nghĩa phátxít xuất hiện

2.2.1.1.3. ĐH VII QTCS (7/1935)

2.2.1.2. Việt Nam

2.2.1.2.1. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc

2.2.1.2.2. CM dần phục hồi

2.2.2. Chủ trương của Đảng

2.2.2.1. P/h chiến lược

2.2.2.2. Yêu cầu trước mắt

2.2.2.3. Kẻ thù

2.2.2.4. Nhiệm vụi trước mắt

2.2.2.5. Điều kiện quốc tế

2.2.2.6. Hình thức và biện pháp đấu tranh

2.2.3. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

2.2.3.1. Lập ủy ban trù bị Đông Dương

2.2.3.2. Xuất bản sách, báo liên quan đến chủ nghĩa Mác

2.2.3.3. Lập Hội truyền bá chữ quốc ngữ

2.2.3.4. Lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương

2.2.3.5. Xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích”

2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

2.3.1.1. Thế giới

2.3.1.1.1. TTG 2 bùng nổ( 1/9/1939

2.3.1.1.2. Pháp mất nước (6/1940)

2.3.1.1.3. Đức tấn công Liên Xô 22/6/1941

2.3.1.2. Việt Nam

2.3.1.2.1. Toàn quyền ĐD cấm tuyên truyền cộng sản (28/9/1939)

2.3.1.2.2. Thi hành chính sách thời chiến

2.3.1.2.3. Nhật nhảy vào ĐD (9/1940)

2.3.2. Cao trào kháng Nhật cứu nước

2.3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.3.2.1.1. Thế giới

2.3.2.1.2. Việt Nam

2.3.2.2. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945)

2.3.2.2.1. Nhận định tình hình

2.3.2.2.2. Xác định kẻ thù

2.3.2.2.3. Chủ trương

2.3.2.2.4. Phương pháp đấu tranh

2.3.2.2.5. Dự kiến

2.3.2.3. Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận

2.3.3. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2.3.3.1. HN toàn quốc của Đảng (13- 15/8/1945)

2.3.3.1.1. Phát động tổng khởi nghĩa

2.3.3.1.2. Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa

2.3.3.1.3. Chính sách đối nội, đối ngoại

2.3.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

2.3.4.1. Nguyên nhân thắng lợi

2.3.4.1.1. Khách quan

2.3.4.1.2. Chủ quan

2.3.4.2. Tính chất

2.3.4.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc điển hình

2.3.4.2.2. Dân chủ

2.3.4.3. Ý nghĩa lịch sử

2.3.4.3.1. Dân tộc

2.3.4.3.2. Quốc tế

2.3.4.4. Kinh nghiệm

2.3.4.4.1. Về chỉ đạo chiến lược, kết hợp dân tộc với dân chủ

2.3.4.4.2. Về xây dựng lực lượng, đại đoàn kết toàn dân tộc

2.3.4.4.3. Về phương pháp, bạo lực, du kích, chớp thời cơ

2.3.4.4.4. Về xây dựng Đảng