Cơ chế hình thành đám mây

Laten we beginnen. Het is Gratis
of registreren met je e-mailadres
Cơ chế hình thành đám mây Door Mind Map: Cơ chế hình thành đám mây

1. Bộ lắng nghe yêu cầu co giãn tự động

1.1. Một dịch vụ tác nhân mà theo dõi vêt giữa người tiêu dùng dịch vụ đám mây và các dịch vụ đám mây

1.2. Thường cài đặt cạnh firewall, theo dõi thông tin liên quan trạng thái tải

1.3. Tải có thể dựa vào khối lượng request or thông qua các xử lý của hệ thống BE

1.4. Các kiểu đáp ứng trạng thái tải

1.4.1. Tự động tăng/giảm tài nguyên CNTT dựa vào tham số cài đặt trước

1.4.2. Tự động báo hiệu cho người dùng khi vượt ngưỡng cao or xuống thấp

2. Bộ cân bằng tải

2.1. Thực hiện theo cơ chế co giãn theo chiều ngang là phân bố tải đồng đều giữa các tài nguyên CNTT, tăng hiệu năng và năng lực vượt qua năng lực của 1 tài nguyên

2.2. Các kiểu phân phối tải

2.2.1. Không cân bằng: các tài nguyên có năng lực lớn sẽ nhận nhiều tải

2.2.2. Độ ưu tiên của tải: Tải sẽ được lập trình biểu, đưa vào hàng đợi, huỷ bỏ hay được phân phối dựa theo mức độ ưu tiên.

2.2.3. Dựa trên nội dung: các yêu cầu được phân phối đến các tài nguyên CNTT khác nhau tuỳ theo nội dung của yêu cầu

2.3. Được cấu hình với bộ quy tắc về hiệu năng và chất lượng dv và các thông số mục tiêu sử dụng tối ưu tài nguyên. Tránh quá tải, cực đại về thông lương

2.4. Cơ chế cân bằng tải thường có

2.4.1. Bộ chuyển mạch mạng nhiều tằng

2.4.2. Các thiết bị phần cứng tận hiến

2.4.3. Các hệ thống dựa trên phần mềm tận hiến (thường là hệ điều hành máy chủ)

2.4.4. Các tác tử dịch vụ (điều khiển bởi phần mềm quản trị đám mây)

2.5. Bộ cân bằng tải đặt giữa tài nguyên tạo ra tải và các tài nguyên thực thi tải. Được thiết kế dưới dạng tác tử (người tiêu dùng không nhân ra or dưới dạng proxy) trừu tượng hoá các tài nguyên xử lý tải

3. Bộ theo dỗi cam kết mức độ dịch vụ

3.1. Theo dõi năng lực thực thi của các dịch vụ đảm bảo đáp ứng đầy đủ trong cam kết dịch vụ

3.2. Dữ liệu thu thập được xử lý bởi hệ thống quản lý SLA để tổng hợp thành các chỉ số đo báo cáo về SLA

4. Bộ trung chuyển đa thiết bị Multi-Device Broker

4.1. Chuyển đổi dữ liệu trong lúc thực thi để giúp các dịch vụ đám mây có thể truy cập từ nhiều loại chương trình và thiết bị tiêu dùng dịch vụ đám mây.

5. Cơ sở dữ liệu trạng thái State Management Database

5.1. CSDL quản lý trạng thái dùng để chứa dữ liệu trạng thái được lưu trữ tạm thời cho các phần mềm

5.2. Thay thế cho việc lưu trữ trong bộ nhớ

5.3. Giúp mở rộng các chương trình và các nền tảng liên quan

5.4. Dùng bởi các dịch vụ đám mây, đặc biệt cho những dịch vụ có những tác vụ được thực thi với thời gian dài

6. Bộ theo dõi trả phí Pay-Per-Use

6.1. Đo việc sử dụng các tài nguyên CNTT trên đám may tương ứng với các thông số về giá đã địn trước và tạo ra các nhật ký sử dụng.

6.2. Các thông số thường theo dõi

6.2.1. Số lượng thông điệp yêu cầu/ trả lời

6.2.2. Khối lượng dữ liệu truyền tải

6.2.3. Mức độ tiêu thụ băng thông

7. Bộ theo dõi sự kiện Audit

7.1. Thu thập dữ liệu theo vết các sự kiện liên quan đến mạng và tài nguyên CNTT để hỗ trợ các điều khoản quy định bắt buộc

8. Hệ thống chịu đựng lỗi Failover

8.1. Tăng độ tin cậy và tính sẵn dùng của các tài nguyên CNTT bằng cách sử dụng kỹ thuật cụm (clustering) tăng thêm nhiều thiết bị dự phòng.

8.2. Dùng cho các chương trình quan trọng (mission critical program) hay các dịch vụ là một điểm gây chết nhiều ứng dụng khác

8.3. Cơ chế nhân bản tài nguyên cũng được dùng bởi hệ thống chịu đựng lỗi để tạo ra các thể hiện dư phòng mà chúng sẽ hoạt động trong trường hợp lỗi hoặc bản sao chính không hoạt động

8.4. 2 cấu hình cơ bản

8.4.1. Active-Active

8.4.1.1. Các tài nguyên CNTT dự phòng đều hoạt động cùng nhau. Cần có bộ cân bằng tải giữa các thể hiện

8.4.1.2. Khi một thể hiện hỏng, nó sẽ bị loại ra khỏi danh sách của bộ cân bằng tải

8.4.2. Active-Passive

8.4.2.1. Các tài nguyên dự phòng ở chế độ chờ (standby) và sẽ được đưa vào hoạt động khi một tài nguyên chính không còn tồn tại, tải sẽ được chuyển hướng về tài nguyên dự phòng mới kích hoạt

8.4.2.2. Phù hợp cho các ứng dụng không trạng thái

9. Bộ ảo hoá Hypervisor

9.1. Tạo ra thể hiện máy chủ trên một máy chủ vật lý

9.2. Bị giới hạn trên một máy chủ vật lý vì chỉ có thể tạo ra các ảnh ảo của máy chủ đó

9.3. Chỉ có thể gán các máy chủ ảo mà nó tạo ra cho các vùng tài nguyên cùng nằm trên một máy chủ vật lý

9.4. Chỉ giới hạn về các tính năng quản trị các máy ảo

9.5. Một VIM (Virtual Infrastructure Manager) cung cấp một bộ các tính năng cho việc quản trị nhiều bộ ảo hoá được cài đặt trên nhiều máy chủ vật lý

9.6. Có thể cài trực tiếp phần cứng ko cần qua hệ điều hành. Nhờ đó các tài nguyên phần cứng xuất hiện trước hệ điều hành máy chủ ảo như những tài nguyên tận hiến riêng cho máy chủ ảo

10. Cụm tài nguyên Resource Cluster

10.1. Nhóm nhiều thể hiện tài nguyên CNTT với nhau thành một tài nguyên duy nhất

10.2. Tăng năng lực tính toán, cân bằng tải, khả năng sẵn dung.

10.3. Kiến trúc dựa trên các giao tiếp tận hiến, tốc độ cao giữa các thể hiện của tài nguyên CNTT trao đổi thông tin về phân phối tải, lập lịch biểu, chia sẽ dữ liệu, đồng bộ hoá hệ thống

10.3.1. Đảm trách bởi một nền tảng quản lý cụm là một middleware chạy phân tán trên tất cả các nút của cụm

10.3.2. Cho phép các tài nguyên phân tán xuất hiện như một tài nguyên CNTT và cũng thực hiện các tài nguyên CNTT trong cụm

10.4. Các cụm tài nguyên

10.4.1. Cụm các máy chủ (server cluster)

10.4.2. Cụm cơ sở dữ liệu (Database cluster)

10.4.2.1. Cải thiện tính sẵn dùng

10.4.2.2. Tính đồng bộ hoá đảm bảo sự nhất quán của dữ liệu

10.4.2.3. Năng lực dự phòng dựa vào cơ chế active-active hay active-passive

10.4.3. Cụm bộ dữ liệu lớn (Large Dataset Cluster)

10.4.3.1. Phân đoạn và phân tán dữ liệu được cài đặt để đồng bộ dữ liệu cuối cùng có được phân đoạn một ách hiệu quả mà không ảnh hưởng tính toàn vẹn or chính xác của tính toán. Mỗi cụm xử lý tải không cần giao tiếp với các nút khác